LIÊN XÔ VÀ CÁC
NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA
Sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm
mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A. Tiến hành bao vây kinh tế
B.
Phát động “chiến
tranh lạnh”
C.
Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực
D. Lôi kéo các nước
đồng minh chống lại Liên Xô.
Từ
năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội?
A. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
B. Phóng thành cồng vệ tinh nhân tạo của Trái đất
c. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của
chủ nghĩa xã hội
D. Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Năm
1949 dã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân
tạo.
B. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc
“chịến tranh lạnh” của Mĩ.
c. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch
dài hạn
D. Liên Xô chê tạo thành công bom
nguyên tử.
Hãy xác định khó khăn lớn nhất ở
Liên Xô do Chiên tranh thế giới thứ hai để lại?
A. Hơn 32.000 xí nghiệp
bị tàn phá. B. Hơn 70.000 làng mạc bị
tiêu hủy.
c. Hơn 1710 thành phô bị đổ nát. D. Hơn 27 triệu người chết
.
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau
chiến tranh?
A. Nám 1949, Liên Xô chê tạo thành cong bom nguyên tử.
B.
Năm 1957, Liên Xô
là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C.
Năm 1961, Liên Xô là nước đáu tiên phóng thành
công tàu vù trụ có người lái.
D.
Đến thập kỉ 6o (thế
kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau
Mĩ).
Liên Xô chê tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào?
Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa
đầu những năm 70 của thê kỉ XX), sô liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?
A. Nếu năm 1950, Liên Xô sẩn xuất được ‘27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản
xuất được 115,9 triệu tấn.
B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến
tranh.
C. Từ năm 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.
D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiộp của toàn thế giới.
Liên
Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất vào năm nào?
A.1955. B.1957. C.1960. D.1961.
Năm 1961 là năm diễn ra
sự kiện gì thể hiện việc chinh phục vũ trụ của Liên Xô?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của
Trái Đất.
B. Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ.
C. Đưa con người lên Mặt Trăng.
D. Đưa con người lên Sao Hóa.
Ga-ga-rin đã làm gi trong việc thực hiện chinh phục vũ
trụ?
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
B.
Người đầu tiên thử
thành công vệ tinh nhân taọ
C.
Người đầu tiên bay
vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Đến đầu
những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì thế hiện sự
cạnh tranh với Mĩ và Tây Ảu?
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạn h về
hạt nhân nói riêng
C. ế cân bằng về sức mạnh quốc phòng.
D. Thê cân bằng về chinh phục vù trụ.
Trước những biến đồi của tình hình thê giới trong những
nảm 70, những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô đã làm gì?
A. ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
B. Chậm thích ứng, chậm sừa đối
c. Chuyển đổi cơ cấu
kinh tê cho phù hợp với tình hình thế giới.
D. Giao lưu, hợp
tác với các nước.
Nguyên nhân nào dưới đây làm cho Liên Xô và các nước
Đông Âu bị “trì trệ”, khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội?
A. Do xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân vãn.
B. Do chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới,
C. . Do hoạt động chống phá của các thế lực chống
chủ nghĩa xâ hội.
D. Tất cả các
nguyên nhân trên.
Tố chức hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì?
A. Là một liên minh phòng thủ về quân sự-chính trị của Liên Xô và các nước
Đông Âu nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mĩ và Tây Au.
B.
Là một liên minh quân sự của các nước
xã hội chú nghĩa nhằm chống lại cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ.
c. Là một tổ chức
quân sự-chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì chủ nghĩa xă hội.
D. Tất cả đều đúng.
Tổ
chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?
A. Khối SEATO. B.
Khối CENTO.
Trong
tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân L,iên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích gì ?
A. Xâm lược các nước này.
B. Tiêu diệt phát xít Đức, trả thù món riợ ở Liên Xô.
c. Giúp nhân dân
các nước này tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Giúp nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghía giành
chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.
Chính
sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì
?
A. Muôn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
c. Hòa bình và
tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với
các nước xã hội chủ nghĩa.
Video - Có thể bạn quan tâm: Thiếu úy Công an Sài gòn tay không hạ gục phụ nữ
0 comments:
Post a Comment